Category: Chủ đề

  • Việt Nam cần học gì từ Singapore

    Sau khi chiến tranh kết thúc, cố thủ tướng Việt Nam Phạm Văn Đồng sang thăm Singapore. Trước khi đón tiếp ông Đồng, cố thủ tướng Singapore là Lý Quang Diệu đã mong đợi một sự hợp tác sau chiến tranh nhằm phát triển kinh tế và đem lại lợi ích cho cả hai quốc…

  • Giác thư Budapest và Ukraine

    Sau Thế chiến Thế giới thứ hai, nhận thấy rằng cả hai cuộc thế chiến đem lại quá nhiều chết chóc và đau thương, Mỹ, Anh, và Liên Xô đã ngồi lại với nhau tại Hội nghị Yalta để thống nhất thành lập Liên Hiệp Quốc với mục tiêu ban đầu là nhằm ngăn chặn…

  • Hy sinh lạm phát chỉ có thể dẫn đến bất ổn vĩ mô

    Kinh tế Việt Nam đang đứng trước những khó khăn mà sự sai lầm của chính sách kinh tế vĩ mô có thể đưa quốc gia đi sâu vào vòng xoáy của cơn khủng hoảng. Một mục tiêu quan trọng của chính phủ Việt Nam đó là đưa đất nước trở thành một nước thu…

  • Nếu tôi là lãnh đạo thời chiến

    Tôi là lãnh đạo của một đất nước đang có chiến tranh và hôm nay tôi sẽ gặp lãnh đạo Hoa Kỳ để bàn về một hợp đồng nhằm chấm dứt chiến tranh, mang lại hoà bình và nhằm tranh thủ sự giúp đỡ của Hoa Kỳ. Lãnh đạo Hoa Kỳ là ngài Đỗ Nam…

  • Việt Nam và thách thức trở thành nước thu nhập cao trong 20 năm

    Ngày 17/11/2022, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua Nghị quyết số 29 trong đó đưa ra tầm nhìn đến năm 2030 và kéo dài đến năm 2045. Theo Nghị quyết số 29, mục tiêu tổng quát của Việt Nam đến năm 2030, tức còn 5 năm nữa, đó là: Việt…

  • Việt Nam sẽ chuẩn bị gì cho thương chiến?

    Cho đến nay, khi Hoa Kỳ đang bận tâm với những đối tác và vấn đề khẩn thiết nhất, việc xét lại mối quan hệ với Việt Nam vẫn chưa được nêu ra. Tuy vậy, sau khi những vấn đề cấp bách đã được giải quyết, trường hợp Việt Nam sẽ trở lại là một…

  • Thương chiến Mỹ – Canada

    Canada là đối tác thương mại hàng đầu của Mỹ. Năm 2023, Canada xuất 77% hàng của họ sang Mỹ và nhập một nửa hàng mà họ cần từ Mỹ.  Mỹ cũng là nước cung cấp đầu tư nước ngoài nhiều nhất vào Canada mà tính tới năm 2023 là 455 tỉ USD; và Canada là nước đứng thứ…

  • Nghị định 168: kẹt xe tác động đến nền kinh tế thế nào?

    Nghị định 168 được chính phủ Việt Nam đưa ra với các mục đích công khai là chấn chỉnh tình trạng giao thông của quốc gia. Nhưng trái ngược với mục tiêu ban đầu, ít nhất là trên giấy tờ, là giúp cho giao thông được thông suốt hơn, nó lại tạo ra sự tắc…

  • Liệu Việt Nam có xây dựng trung tâm tài chính quốc tế thành công?

    Trong thể chế kinh tế – chính trị mới nhằm hướng đến một trung tâm tài chính quốc tế, chính quyền buộc phải cư xử trong sự ràng buộc của hệ thống thượng tôn pháp luật và các định chế quốc tế, nó không thể nào duy trì lối hành xử như hiện nay. Việc…

  • Bài học chọn xe và tương lai Vinfast

    Với chiến lược kinh doanh hiện có của mình, Nguyễn Huy Vũ cho rằng trước sau gì Vinfast cũng phá sản.

  • Cải cách và nhu cầu tản quyền để phát triển

    Nguyễn Huy Vũ cho rằng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu tản quyền mà trong đó Việt Nam có thể giới hạn thành 12 vùng hành chính và chính phủ trung ương chia sẻ quyền lực với 12 vùng này để cùng quản trị đất nước là điều cần thiết.

  • Nhìn Syria nghĩ về những tương đồng với Việt Nam

    Khi một chế độ mất đi sự ủng hộ thì chỉ cần một cơn gió chính trị thoảng qua, chế độ sẽ tự sụp đổ, như ở Syria, chỉ vỏn vẹn trong chưa tới 2 tuần. Việt Nam sẽ cũng vậy.

  • Về dự án đường sắt cao tốc của Việt Nam

    Liệu rằng dự án này có khả năng sinh lời, có đem lại lợi ích, khả năng tài chính có đủ để thực hiện, liệu có những lựa chọn khác, và đâu là cách triển khai một dự án lớn. Đó là những câu hỏi.

  • Còn bao lâu để Hoa Kỳ không công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường?

    Tại sao Hoa Kỳ không công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường.

  • Từ Bangladesh nghĩ về Việt Nam

    Quá trình dân chủ hoá ở Bangladesh cung cấp cho Việt Nam nhiều bài học.

  • Tổng thống Mỹ và Chiến tranh Lạnh 2.0

    Cả hai đảng của Hoa Kỳ đều xem Trung Quốc là một thách thức về an ninh và vị thế chính trị của mình.

  • Hiến pháp Cộng hoà Liên bang Việt Nam. Chương 1 – Các quyền cơ bản

    Lời giới thiệu về bản hiến pháp Việt Nam rồi sẽ có dân chủ, sớm hay muộn. Đến lúc nào và trong hình thái như thế nào đó là nhờ ở nguyện vọng và ưu tư của người dân Việt Nam. Một chế độ dân chủ mới luôn bắt đầu bởi một bản hiến pháp…

  • Henry Kissinger và Nam Việt

    Trong suốt một thời gian dài, thậm chí cho đến ngày nay, nhiều người ở Việt Nam vẫn còn nghĩ rằng Henry Kissinger là một tội đồ, người đã góp phần tạo nên Hiệp định Paris 1973 với nhiều điều khoản có lợi cho Bắc Việt để rồi hai năm sau đó Bắc Việt đã…

  • Henry Kissinger

    Cựu ngoại trưởng Hoa Kỳ Henry Kissinger vừa qua đời, thọ 100 tuổi. Ông là một học giả và là một chiến lược gia giúp định hình nên trật tự thế giới sau Chiến tranh Thế giới thứ Hai, dù nhiệm kỳ phục vụ của ông trong chính quyền Hoa Kỳ chỉ vỏn vẹn có…

  • Việt Nam ở một khúc quanh

    Trung Quốc Tháng rồi, tôi có dịp nói chuyện với một anh người quen chuyên làm nghề xuất khẩu. Anh kể năm ngoái anh xuất qua Trung Quốc được 40 công-tai-nơ (container) gỗ, nhưng năm nay, 2023, không có một đơn hàng nào từ Trung Quốc. Tình hình kinh tế Trung Quốc rất bi đát.…

  • Đảng Cộng sản nên tìm một con đường thoát cho mình, và cả cho dân tộc

    Sự kiện những người dân Tây Nguyên nổi loạn bắn giết cán bộ vừa rồi chỉ là giọt nước tràn ly, một phần nổi của tảng băng chìm, rằng sự xung đột giữa hai thế lực cầm quyền và bị trị nó đã đến mức cực điểm.  Những người dân ở Tây Nguyên dám cầm…